Hệ thông cáp quang biển tại Việt và các nước trên thế giới là cầu nối viễn thông, mạng Internet giữa tất cả các châu lục trên toàn cầu. Sợi cáp quang biển điển thông thường có đường kính 69 mm, nặng khoảng 10 kg/m và có thể có nhiều loại mỏng và dày hơn để dùng các khu vực biển có vị trí địa lý đặc thù.
Mỗi dây cáp quang biển được kết thành bởi từng bó rất nhiều sợi cáp quang và có vỏ bảo vệ gồm nhiều lớp khác nhau để đảm bảo độ dẻo dai, an toàn cho cáp trong môi trường đáy biển khắc nghiệt. Tuy chịu đựng được môi trường nước biển với nồng độ muối cao, cáp quang vẫn không thể chịu được nhiệt độ đến – 80 độ C và môi trường đóng băng quanh năm, do vậy đến nay trên thếi giới vẫn chưa có đường cáp quang nào kết nối tới khu vực Nam Cực.
Hệ Các tuyến cáp quang biển tại Việt Nam Bao gồm
Tuyến cáp quang biển SMW3 là tuyến cáp quang duy nhất đi theo chiều kết nối từ Châu Á sang Ấn Độ, vào Châu Âu, các tuyến còn lại đều đi theo hướng sang Châu Mỹ qua đảo Guam và Hawaii. Tuyến cáp quang SMW-3 được đưa vào sử dụng vào tháng 9/1999, đây là tuyến cáp quang sử dụng công nghệ ghép bước sóng quang có dung lượng hệ thống là 320Gbps nối Việt Nam với 39 nước trên thế giới. Tại việt nam Tuyến cáp quang này cập bờ tại Đà Nẵng.
Tuyến cáp quang biển AAGđược đưa vào hoạt động từ tháng 11/2009 có tổng chiều dài 20.000Km và tổng dung lượng lên đến 2Terabit/s có tổng vốn đầu tư 560 triệu USD. Tuyến AAG có các điểm cập bờ chính yếu tại Mersing (Malaysia), Changi (Singapore), Sri Racha (Thái Lan), Tungku (Bruney), Vũng Tàu (Việt Nam), Currimao (Philippinnes), South Lantau (Hong Kong), Guam (Mỹ), Hawaii (Mỹ)…Tuyến AAG cập bờ Việt Nam tại Vũng Tàu, nằm trong đoạn S1 có chiều dài 314 km.
Là tuyến cáp biển có vai trò rất quan trọng đối với Đông Nam Á nói chung cũng như Việt Nam nói riêng bởi vì đây là tuyến cáp duy nhất kết nối trực tiếp từ Việt Nam và các nước đến Mỹ – nơi đặt máy chủ của các dịch vụ lớn và thường xuyên được chúng ta sử dụng như Facebook, Google, Youtube. Hiện tại tuyến cáp này đều được các nhà mạng tại Việt Nam thuê khai thác và sử dụng như FPT – Viettel- VNPT- CMC..
Cáp quang AAG3.Tuyến cáp quang biển APG – Asia Pacific Gateway
Cáp quang biển APG hay còn gọi là Asia Pacific Gateway (APG) là một hệ thống cáp quang ngầm kết nối Trung Quốc đại lục , Hồng Kông , Nhật Bản , Hàn Quốc , Malaysia , Đài Loan , Thái Lan , Việt Nam và Singapore . Tuyến cáp quang được thiết kế dài khoảng 10.400 km (6.500 dặm). Dung lượng đáp ứng được 54,8 terabit mỗi giây. Đây là tuyến cáp được xây dựng bởi tập đoàn APG bao gồm Facebook,và 11 nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hàng đầu trong khu vực.
Tuyến cáp quang APG- Asia Pacific Gateway4. Tuyến cáp quang TVH
Tuyến cáp quang TVH là tuyến cáp quang kết nối Việt Nam với Thái Lan, Hong Kong, có dung lượng mỗi hướng 560Mb/s được đưa vào khai thác từ tháng 11-1995 và có hệ thống cập bờ tại Vũng Tàu.Hiện tại tuyến cáp này đang được VNPT quản lý
Bài viết trên giới thiệu cho các bạn 4 tuyến cáp quang biển tại Việt Nam, năm 2017 này chúng ta sẽ đón thêm 1 tuyến cáp quang nối đến mỹ như AAG, các bạn có thể thấy khi các nhà mạng đầu tư cáp thì việc mạng chậm khi đứt cáp giảm rõ rệt
Mỗi dây cáp quang biển được kết thành bởi từng bó rất nhiều sợi cáp quang và có vỏ bảo vệ gồm nhiều lớp khác nhau để đảm bảo độ dẻo dai, an toàn cho cáp trong môi trường đáy biển khắc nghiệt. Tuy chịu đựng được môi trường nước biển với nồng độ muối cao, cáp quang vẫn không thể chịu được nhiệt độ đến – 80 độ C và môi trường đóng băng quanh năm, do vậy đến nay trên thếi giới vẫn chưa có đường cáp quang nào kết nối tới khu vực Nam Cực.
Hệ Các tuyến cáp quang biển tại Việt Nam Bao gồm
- Tuyến Cáp quang Biển SEA-ME-WE3(SMW-3)
Tuyến cáp quang biển SMW3 là tuyến cáp quang duy nhất đi theo chiều kết nối từ Châu Á sang Ấn Độ, vào Châu Âu, các tuyến còn lại đều đi theo hướng sang Châu Mỹ qua đảo Guam và Hawaii. Tuyến cáp quang SMW-3 được đưa vào sử dụng vào tháng 9/1999, đây là tuyến cáp quang sử dụng công nghệ ghép bước sóng quang có dung lượng hệ thống là 320Gbps nối Việt Nam với 39 nước trên thế giới. Tại việt nam Tuyến cáp quang này cập bờ tại Đà Nẵng.

Tuyến cáp quang biển Sea Me We 3 ( SMW3)
2. Tuyến cáp quang biển AAG – Asia-American-Gateway
Tuyến cáp quang biển AAGđược đưa vào hoạt động từ tháng 11/2009 có tổng chiều dài 20.000Km và tổng dung lượng lên đến 2Terabit/s có tổng vốn đầu tư 560 triệu USD. Tuyến AAG có các điểm cập bờ chính yếu tại Mersing (Malaysia), Changi (Singapore), Sri Racha (Thái Lan), Tungku (Bruney), Vũng Tàu (Việt Nam), Currimao (Philippinnes), South Lantau (Hong Kong), Guam (Mỹ), Hawaii (Mỹ)…Tuyến AAG cập bờ Việt Nam tại Vũng Tàu, nằm trong đoạn S1 có chiều dài 314 km.
Là tuyến cáp biển có vai trò rất quan trọng đối với Đông Nam Á nói chung cũng như Việt Nam nói riêng bởi vì đây là tuyến cáp duy nhất kết nối trực tiếp từ Việt Nam và các nước đến Mỹ – nơi đặt máy chủ của các dịch vụ lớn và thường xuyên được chúng ta sử dụng như Facebook, Google, Youtube. Hiện tại tuyến cáp này đều được các nhà mạng tại Việt Nam thuê khai thác và sử dụng như FPT – Viettel- VNPT- CMC..

Cáp quang AAG
Cáp quang biển APG hay còn gọi là Asia Pacific Gateway (APG) là một hệ thống cáp quang ngầm kết nối Trung Quốc đại lục , Hồng Kông , Nhật Bản , Hàn Quốc , Malaysia , Đài Loan , Thái Lan , Việt Nam và Singapore . Tuyến cáp quang được thiết kế dài khoảng 10.400 km (6.500 dặm). Dung lượng đáp ứng được 54,8 terabit mỗi giây. Đây là tuyến cáp được xây dựng bởi tập đoàn APG bao gồm Facebook,và 11 nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hàng đầu trong khu vực.

Tuyến cáp quang APG- Asia Pacific Gateway
Tuyến cáp quang TVH là tuyến cáp quang kết nối Việt Nam với Thái Lan, Hong Kong, có dung lượng mỗi hướng 560Mb/s được đưa vào khai thác từ tháng 11-1995 và có hệ thống cập bờ tại Vũng Tàu.Hiện tại tuyến cáp này đang được VNPT quản lý
Bài viết trên giới thiệu cho các bạn 4 tuyến cáp quang biển tại Việt Nam, năm 2017 này chúng ta sẽ đón thêm 1 tuyến cáp quang nối đến mỹ như AAG, các bạn có thể thấy khi các nhà mạng đầu tư cáp thì việc mạng chậm khi đứt cáp giảm rõ rệt